Thứ Sáu, 1 tháng 12, 2017

CHỨNG NHẬN HỢP QUY PHỤ GIA CHO XI MĂNG, BÊ TÔNG VÀ VỮA

  DEMING là Tổ chức chứng nhận của Việt Nam được Bộ xây dựng cấp phép hoạt động  theo Quyết định số 1394/QĐ-BXD với chức năng nhiệm vụ chính: thử nghiệm/chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật với số hiệu QCVN 16:2014/BXD
           Hiện nay, tất cả các sản phẩm có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
           Phụ gia cho bê tông và vữa nằm trong nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng cần phải chứng nhận hợp quy theo Thông tư 15/2014/TT-BXD và quy chuẩn QCVN 16:2014/BXD. Phụ gia cho bê tông và vữa là các chất được đưa vào trong quá trình sản xuất bê tông và vữa để đạt được chỉ tiêu chất lượng yêu cầu nhưng không gây ảnh hưởng xấu đến tính chất của hỗn hợp bê tông, bê tông, vữa sau khi đóng rắn và cốt thép trong bê tông. Phụ gia cho bê tông và vữa bao gồm phụ gia khoáng và phụ gia hoá học. 

    Quy trình chứng nhận hợp quy phụ gia cho bê tông và vữa:
1. Làm hợp đồng
2. Đăng ký chứng nhận: Khách hàng cung cấp các thông tin về sản phẩm, thông tin lô hàng (với PT7), thông tin đơn vị nhập khẩu hoặc sản xuất. (PT5).
  • Với đơn vị nhập khẩu  thì sẽ chứng nhận theo Phương thức 7, khách hàng sẽ cung cấp  bộ hồ sơ nhập khẩu (bao gồm: Hợp đồng, Hóa đơn, Vận đơn, Packing list, CO/CQ, Tờ khai…), sau khi đăng ký chứng nhận thì cầm bản đăng ký chứng nhận lên trình hải quan để lấy hàng về kho (trong trường hợp được phép giải phóng hàng về trước), đồng thời sắp xếp lịch đánh giá và lấy mẫu lô hang.
  • Với các đơn vị sản xuất thì sắp xếp thời gian để tiến hành đánh giá.
3. Tiến hành đánh giá lô hàng (với Phương thức 7), đánh giá nhà máy sản xuất (với Phương thức 5) và thực hiện lấy mẫu để tiến hành thử nghiệm.
4. Sau khi có kết quả thử nghiệm thì tiến hành cấp giấy chứng nhận hợp quy cho lô hàng (với PT7) và cho nhà máy (với PT5)
5. Hỗ trợ khách hàng công bố hợp quy tại Sở Xây dựng.
6. Giám sát nhà máy ( với Phương thức 5) 12 tháng/lần.
        Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.
         Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, chị vui lòng liên hệ em theo địa chỉ cuối thư. DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.
Viện Năng suất chất lượng DEMING
Ngọc Thạch – 0903528199

CHỨNG NHẬN HỢP QUY SƠN - MS. NGỌC THẠCH 0903528199

   Sơn nằm trong nhóm sản phẩm Vật liệu xây dựng có trong danh mục Theo hiệu lực của QCVN 16:2014/BXD  cần phải chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy trước khi đưa sản phẩm ra thị trường.
1.  Các nhóm sơn cần chứng nhận hợp quy theo QCVN 16:2014/BXD bao gồm:
-    Sơn tường dạng nhũ tương là hệ sơn phân tán hoặc hòa tan trong nước;
-   Sơn epoxy dùng để bảo vệ kết cấu thép, kim loại,…;
-   Sơn alkyd áp dụng cho các loại sơn phủ gốc alkyd biến tính dầu thảo mộc khô tự nhiên
Image result for sơn alkylImage result for sơn alkyl

2. Các phương thức chứng nhận hợp quy sản phẩm sơn:

***Phương thức 5:

-  Được áp dụng cho sản phẩm của nhà sản xuất có Chứng chỉ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001. 
-  Hiệu lực của giấy Chứng nhận hợp quy: 01 năm đối với sản phẩm nhập khẩu; 03 năm đối với sản phẩm được đánh giá tại nơi sản xuất và giám sát hàng năm thông qua việc thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường.

 
***Phương thức 7:

-  Được áp dụng cho từng lô sản phẩm sản xuất, nhập khẩu trên cơ sở thử nghiệm chất lượng mẫu đại diện của lô sản phẩm.
-  Giấy Chứng nhận hợp quy chỉ có giá trị đối với từng lô sản phẩm.Viện năng suất chất lượng DEMING trân trọng gởi đến quý Đơn vị dịch vụ Chứng nhận hợp quy, hỗ trợ xây dựng hồ sơ công bố hợp quy tại Sở xây dựng cho sản phẩm Quý đơn vị đang khai thác, sản xuất.

Cần thêm bất kỳ thông tin tư vấn, anh/ chị vui lòng liên hệ theo địa chỉ cuối thư.
DEMING hy vọng có cơ hội được cung cấp dịch vụ chứng nhận sản phẩm vượt trội đến Quý đơn vị.


Viện Năng suất chất lượng DEMING
Ms Ngọc Thạch – 0903528199

Thứ Năm, 31 tháng 8, 2017

điều kiện về xưởng và kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật


2. Về nhà xưởng, kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật
a) Nhà xưởng, kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật được bố trí trong khu công nghiệp đáp ứng quy định của khu công nghiệp. Nhà xưởng, kho bảo quản thuốc bảo vệ thực vật ngoài khu công nghiệp khi xây dựng phải cách trường học, bệnh viện, chợ tối thiểu 500 m;
b) Đảm bảo yêu cầu của Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.
3. Về thiết bị
a) Về thiết bị sản xuất
- Có thiết bị, dây chuyền sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật, sản xuất thành phẩm thuốc từ thuốc kỹ thuật và đóng gói thuốc bảo vệ thực vật;
- Có thiết bị đạt yêu cầu về an toàn theo quy định tại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử dụng, bảo quản và vận chuyển.
b) Về phương tiện vận chuyển và bốc dỡ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành đối với hàng nguy hiểm; phương tiện vận chuyển có hình đồ cảnh báo, báo hiệu nguy hiểm

Chúng tôi cung cấp hoạt động Chứng nhận Hợp quy thuốc Bảo vệ thực vật với thủ tục đơn giản, thời gian nhanh chóng nhất hiện nay.
VietCert cung cấp dịch vụ Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật đến khách hàng sản xuất và nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật trên toàn quốc.
Hãy liên hệ trung tâm chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật để được hỗ trợ tốt nhất
Liên hệ : Như Lụa 0905283678.

Mục đích của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005


Mục đích của tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005:
  • Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 là tiêu chuẩn đưa ra qui định các yêu cầu nhằm đảm bảo năng lực của phòng thử nghiệm hay phòng hiệu chuẩn cho dù phòng thử nghiệm hay phòng hiệu chuẩn sử dụng bất kỳ phương pháp thử nghiệm/hiệu chuẩn nào (bao gồm cả phương pháp tiêu chuẩn, phương pháp không tiêu chuẩn, các phương pháp do phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn phát triển...)
  • Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 sử dụng để các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn phát triển hệ thống quản lý chất lượng, hoạt động hành chính và kỹ thuật. Phòng thử nghiệm, khách hàng, cơ quan chính quyền và các cơ quan công nhận cũng có thể sử dụng nó để xác nhận hoặc thừa nhận năng lực của các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn.
  • Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 giúp cho các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn chứng minh được rằng mình có đủ năng lực về kỹ thuật và tổ chức quản lý, hoạt động một cách hiệu quả và có thể cung cấp các kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn có giá trị về kỹ thuật, và có độ tin cậy cao.
  • Việc áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17025:2005 sẽ tạo điều kiện cho việc hợp tác giữa các phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn và các tổ chức khác nhằm hổ trợ cho việc trao đổi thông tin và kinh nghiệm về việc thống nhất hóa các chuẩn mực và các thủ tục.
  • Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 được ra đời chính là tiền đề cho việc thừa nhẫn lẫn nhau, song phương hoặc đa phương về kết quả thử nghiệm và hiệu chuẩn để tránh kiểm tra hai lần hoặc nhiều lần tiến đến chỉ cần kiểm tra một lần, cấp một giấy chứng nhận và được chấp nhận ở mọi quốc gia.
Như vây, hoạt động công nhận phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn cuối cùng là để phục vụ cho giao lưu thương mại giữa các nước, khu vực và quốc tế. Hoạt động Công nhận phòng thử nghiệm/hiệu chuẩn cũng góp phần thúc đẩy giao lưu về kinh tế, khoa học kỹ thuật làm cho sản phẩm nhanh chóng vươn xa và hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
VietCERTlà một trong những tổ chức chứng nhận hàng đầu của Việt Nam, VietCERTcung cấp dịch vụ chứng nhận
ISO 9001, ISO 14001, ISO 27001, ISO 22000, OHSAS 18001 và PAS 43 (NHSS 17 & 17b)
Quy trình chứng nhận iso 22000
Liên hệ: 
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy – VietCert
0905283678

trách nhiệm của tổ chức cá nhân công bố hợp quy - Trung tâm VietCert


1. Thông báo trên các phương tiện thông tin thích hợp về việc công bố hợp quy của mình đảm bảo người sử dụng sản phẩm, hàng hóa đó dễ dàng tiếp cận.
2. Duy trì liên tục và chịu trách nhiệm về sự phù hợp của các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường đã công bố hợp quy; duy trì việc kiểm soát chất lượng, thử nghiệm và giám sát định kỳ.
3. Sử dụng dấu hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa đã được công bố hợp quy theo quy định tại khoản 2 Điều 4 của Thông tư này trước khi đưa ra lưu thông trên thị trường. Lập sổ theo dõi và định kỳ hàng năm báo cáo việc sử dụng dấu hợp quy cho tổ chức chứng nhận được chỉ định.
4. Khi phát hiện sự không phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường đã công bố hợp quy trong quá trình lưu thông hoặc sử dụng, tổ chức, cá nhân phải:
a) Kịp thời thông báo bằng văn bản về sự không phù hợp với cơ quan chuyên ngành;
b) Tạm ngừng việc xuất xưởng và tiến hành thu hồi các sản phẩm, hàng hóa không phù hợp đang lưu thông trên thị trường trong trường hợp sản phẩm, hàng hóa không phù hợp có rủi ro cao gây mất an toàn cho người sử dụng; ngừng vận hành, khai thác các quá trình, dịch vụ, môi trường liên quan khi cần thiết;
c) Tiến hành các biện pháp khắc phục sự không phù hợp;
d) Thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên ngành về kết quả khắc phục sự không phù hợp trước khi tiếp tục đưa các sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường vào sử dụng, lưu thông, khai thác, kinh doanh.
5. Lập và lưu giữ hồ sơ công bố hợp quy làm cơ sở cho việc kiểm tra, thanh tra của cơ quan quản lý nhà nước như sau:
a) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận được chỉ định (bên thứ ba), lưu giữ hồ sơ công bố hợp quy bao gồm các bản chính, bản sao các giấy tờ theo quy định tại khoản 1 Điều 14 và Hồ sơ đánh giá giám sát của tổ chức chứng nhận được chỉ định;
b) Trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh (bên thứ nhất), lưu giữ hồ sơ công bố hợp quy bao gồm các bản chính, bản sao các giấy tờ theo quy định tại khoản 2 Điều 14 và Hồ sơ tự đánh giá giám sát của tổ chức, cá nhân theo kế hoạch giám sát.
6. Cung cấp tài liệu chứng minh việc đảm bảo sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng khi có yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
7. Cung cấp bản sao y bản chính giấy chứng nhận hợp quy, Thông báo tiếp nhận hồ sơ công bố hợp quy cho tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường.
8. Thực hiện việc công bố lại khi có bất kỳ sự thay đổi nào về nội dung của hồ sơ công bố hợp quy đã đăng ký hoặc có bất kỳ sự thay đổi nào về tính năng, công dụng, đặc điểm của sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã công bố hợp quy.
Chúng tôi cung cấp hoạt động Chứng nhận Hợp quy thuốc Bảo vệ thực vật với thủ tục đơn giản, thời gian nhanh chóng nhất hiện nay.
VietCert cung cấp dịch vụ Chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật đến khách hàng sản xuất và nhập khẩu thuốc bảo vệ thực vật trên toàn quốc.
Hãy liên hệ trung tâm chứng nhận hợp quy thuốc bảo vệ thực vật để được hỗ trợ tốt nhất
Liên hệ : Như Lụa 0905283678.

Thứ Hai, 7 tháng 8, 2017

CÔNG BỐ HỢP QUY THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT

Thủ tục đăng ký tiếp nhận công bố hợp quy thuốc bảo vệ thực vật

I. Đối tượng đề nghị đăng ký tiếp nhận công bố hợp quy thuốc bảo vệ thực vật:

Đối tượng của công bố hợp quy là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường được quy định
trong quy chuẩn kỹ thuật quốc gia do các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành hoặc được quy định
trong quy chuẩn kỹ thuật địa phương do Ủy ban nhân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban
hành. Công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc. Cục Bảo vệ thực vật là cơ quan đánh giá và chỉ định
tổ chức chứng nhận về kiểm dịch thực vật, thuốc và nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật; sản xuất, gia
công, sang chai, đóng gói thuốc bảo vệ thực vật, thuốc bảo quản nông lâm sản.

Việc công bố hợp quy được thực hiện như sau:

1. Bước 1: Đánh giá hợp quy của đối tượng công bố với quy chuẩn kỹ thuật.
a) Việc đánh giá hợp quy có thể do tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định hoặc do tổ chức, cá
nhân tự công bố hợp quy;
b) Trường hợp tự đánh giá hợp quy thì tổ chức, cá nhân phải thực hiện việc thử nghiệm tại phòng thử
nghiệm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định;
c) Kết quả đánh giá hợp quy là căn cứ để tổ chức, cá nhân công bố hợp quy, công bố phù hợp quy
định.
2. Bước 2: Đăng ký bản công bố hợp quy tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nơi tổ chức, cá
nhân đó đăng ký sản xuất, kinh doanh.

II. Hồ sơ đề nghị đăng ký công bố hợp quy gồm các giấy tờ sau:

Trường hợp 1: Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả
chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy:
1. Bản công bố hợp quy.
2. Bản sao y chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình và môi
trường với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng do tổ chức chứng nhận được chỉ định cấp.
3. Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng,
công dụng).

Trường hợp 2: Hồ sơ công bố hợp quy đối với trường hợp công bố hợp quy dựa trên kết quả tự
đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh:
1. Bản công bố hợp quy.
2. Bản mô tả chung về sản phẩm, hàng hoá, dịnh vụ, quá trình và môi trường (đặc điểm, tính năng,
công dụng).
3. Kết quả thử nghiệm, hiệu chuẩn (nếu có) tại phòng thử nghiệm được chỉ định.
4. Quy trình sản xuất và kế hoạch kiểm soát chất lượng được xây dựng và áp dụng hoặc bản sao
chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 trong trường hợp tổ chức, cá nhân công bố hợp quy có
hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
5. Kế hoạch giám sát định kỳ.
6. Báo cáo đánh giá hợp quy.

III. Thời gian cấp giấy chứng nhận: 07 ngày.

Cơ sở pháp lý:
- Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật năm 2006;
- Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa năm 2007;
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP;
- Nghị định số 132/2008/NĐ-CP;
- Thông tư 28/2012/TT-BKHCN;
- Thông tư 50/2009/TT-BNNPTNT;
- Thông tư 50/2010/TT-BNNPTNT;
- Thông tư số 50/2012/TT-BNNPTNT
- Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT.

Mọi thắc mắc về công bố hợp quy thuốc bảo vệ thực vật, xin vui lòng liên hệ
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy  - Vietcert
Ms Nguyễn Tình

0903518929

CHỨNG NHẬN HỢP QUY VẬT LIỆU XÂY DỰNG

Ngày 15/9, Bộ Xây dựng đã có Thông tư số 15/2014/TT-BXD ban hành QCVN 16:2014 – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về “Sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng”.
  
Về cơ bản, QCVN 16:2014 quy định các yêu cầu kỹ thuật phải tuân thủ đối với các sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng dưới dạng thành phẩm (không áp dụng cho sản phẩm, hàng hoá vật liệu xây dựng nhập khẩu dưới dạng mẫu thử, hàng mẫu, hàng triển lãm hội chợ; hàng hoá tạm nhập tái xuất, hàng hoá quá cảnh) được sản xuất trong nước, nhập khẩu và lưu thông trên thị trường Việt Nam.
   
Theo đó, dưới đây là 10 nhóm sản phẩm chính thuộc danh mục quy định cần được cấp chứng nhận hợp quy theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 16:2014/BXD
–    Nhóm sản phẩm clanhke xi măng và xi măng.
–    Nhóm sản phẩm kính xây dựng.
–    Nhóm sản phẩm phụ gia cho xi măng, bê tông và vữa.
–    Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng chứa sợi vô cơ, sợi hữu cơ tổng hợp; sản phẩm nhôm và hợp kim nhôm định hình; ống nhựa polyvinyl clorua không hóa dẻo (PVC-U) và sản phẩm trên cơ sở gỗ.
–    Nhóm sản phẩm sơn, vật liệu chống thấm và vật liệu xảm khe.
–    Nhóm sản phẩm gạch, đá ốp lát.
–    Nhóm sản phẩm sứ vệ sinh.
–    Nhóm sản phẩm cốt liệu cho bê tông và vữa.
–    Nhóm sản phẩm cửa sổ, cửa đi.
–    Nhóm sản phẩm vật liệu xây.

Mọi nhu cầu về việc cấp chứng nhận hợp quy vật liệu xây dựng, xin liên hệ
Ms Nguyễn Tình
0903518929

CHỨNG NHẬN HỢP QUY LÀ GÌ?

Chứng nhận hợp quy là gì?

Chứng nhận phù hợp Quy chuẩn kỹ thuật:

Là việc xác nhận đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. Chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật được thực hiện một cách bắt buộc. Phương thức đánh giá quy chuẩn kỹ thuật áp dụng cho từng đối tượng cụ thể được quy định tại quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.

 Đối tượng chứng nhận hợp quy

Là sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, quá trình, môi trường theo những tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế, khu vực và cả tiêu chuẩn nước ngoài hoặc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN), quy chuẩn kỹ thuật địa phương (QCĐP) quy định. Những đối tượng quy định trong QCKT thường liên quan đến an toàn, sức khỏe, môi trường mang tính bắt buộc áp dụng, nếu các doanh nghiệp muốn hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc những đối tượng quy định này. 

Để thực hiện việc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật các doanh nghiệp phải trải qua quá trình đánh giá sự phù hợp. Đánh giá sự phù hợp là việc xác định đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và đối tượng của hoạt động trong lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý quy định trong tiêu chuẩn tương ứng và QCKT tương ứng

Việc đánh giá sự phù hợp được thực hiện theo một trong các phương thức sau đây:

Các phương thức chứng nhận hợp quy

   - Phương thức 1: thử nghiệm mẫu điển hình;

   - Phương thức 2: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất, giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy trên thị trường;

   - Phương thức 3: thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;

   - Phương thức 4: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất và trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;

   - Phương thức 5: thử nghiệm mẫu điển hình và đánh giá quá trình sản xuất; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy tại nơi sản xuất hoặc trên thị trường kết hợp với đánh giá quá trình sản xuất;

   - Phương thức 6: đánh giá và giám sát hệ thống quản lý;

   - Phương thức 7: thử nghiệm, đánh giá lô sản phẩm, hàng hóa;

   · Phương thức 8: thử nghiệm hoặc kiểm định toàn bộ sản phẩm, hàng hóa.

Căn cứ kết quả đánh giá sự phù hợp, đơn vị chứng nhận sẽ cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn hoặc chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật cho đối tượng đã được đánh giá và quyền sử dụng dấu hợp quy trên sản phẩm, hàng hóa, bao gói của sản phẩm, hàng hóa, trong tài liệu về sản phẩm, hàng hóa đã được chứng nhận hợp chuẩn.

Mọi thắc mắc về chứng nhận hợp quy, xin vui lòng liên hệ
Trung tâm Giám định và Chứng nhận hợp chuẩn hợp quy  - Vietcert
Ms Nguyễn Tình
0903518929

Chủ Nhật, 6 tháng 8, 2017

NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN TỪ NGUỒN GỐC THỰC VẬT GỒM NHÓM GIÀU NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN


Nguyên liệu thức ăn từ nguồn gốc thực vật nhóm giàu năng lượng (hydrat cacbon) và nhóm giàu protein gồm:
a)     Thức ăn thực vật nhiều bột đường là thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn trong thức ăn hỗn hợp gà, thường 50-60%. Loại nguyên liệu này có nhiều hydrat cacbon, glucid, gồm có thóc, ngô, cám, cao lương, kê, mỹ, khoai sắn v.v...
b)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Cám gạo: là sản phẩm phụ của xay xát thóc, có loại cám lụa là sản phẩm của xát gạo.
c)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Ngô: Ngô là thức ăn cơ sở của gà, được coi là một trong những thức ăn quan trọng nhất cho gia cầm.
d)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Ngô: Ngô là thức ăn cơ sở của gà, được coi là một trong những thức ăn quan trọng nhất cho gia cầm. Ngô là loại thức ăn giầu năng lượng và nhiều chất dinh dưỡng.

e)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Kê, cao lương trồng ở các vùng trung du, miền núi có sản lượng chưa lớn, các nông hộ đã dùng làm thức ăn hạt cho gà ăn them.
f)      Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Khoai lang: Có nhiều giống, củ màu trắng, màu đỏ, màu nghệ, khoai tàu bay..
g)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Sắn: Trồng nhiều ở các tỉnh miền núi, trung du. Có năng suất củ 15-17 tấn/ha. Giống sắn nhập ngoại đất tốt có thể đạt trên 30 tấn/ha. Củ sắn có nhiều chất dinh dưỡng, trong đó chủ yếu là tinh bột. ở nước ta có nhiều giống sắn: Sắn xanh, sắn trắng vỏ, sắn nghệ, sắn cà lồ, gòn Bình Dương, gòn Phù Cát, Bình Định, mỹ cọng đỏ, mỹ bảy chia. . . là nhiều giống cho nhiều củ, bột trắng.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

NGUYÊN LIỆU THỨC ĂN TỪ NGUỒN GỐC THỰC VẬT GỒM NHÓM GIÀU NĂNG LƯỢNG VÀ PROTEIN

Nguyên liệu thức ăn từ nguồn gốc thực vật nhóm giàu năng lượng (hydrat cacbon) và nhóm giàu protein gồm:
a)     Thức ăn thực vật nhiều bột đường là thành phần chủ yếu chiếm tỷ lệ lớn trong thức ăn hỗn hợp gà, thường 50-60%. Loại nguyên liệu này có nhiều hydrat cacbon, glucid, gồm có thóc, ngô, cám, cao lương, kê, mỹ, khoai sắn v.v...
b)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Cám gạo: là sản phẩm phụ của xay xát thóc, có loại cám lụa là sản phẩm của xát gạo.
c)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Ngô: Ngô là thức ăn cơ sở của gà, được coi là một trong những thức ăn quan trọng nhất cho gia cầm.
d)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Ngô: Ngô là thức ăn cơ sở của gà, được coi là một trong những thức ăn quan trọng nhất cho gia cầm. Ngô là loại thức ăn giầu năng lượng và nhiều chất dinh dưỡng.

e)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Kê, cao lương trồng ở các vùng trung du, miền núi có sản lượng chưa lớn, các nông hộ đã dùng làm thức ăn hạt cho gà ăn them.
f)      Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Khoai lang: Có nhiều giống, củ màu trắng, màu đỏ, màu nghệ, khoai tàu bay..
g)     Nguyên liệu thức ăn chăn nuôi từ Sắn: Trồng nhiều ở các tỉnh miền núi, trung du. Có năng suất củ 15-17 tấn/ha. Giống sắn nhập ngoại đất tốt có thể đạt trên 30 tấn/ha. Củ sắn có nhiều chất dinh dưỡng, trong đó chủ yếu là tinh bột. ở nước ta có nhiều giống sắn: Sắn xanh, sắn trắng vỏ, sắn nghệ, sắn cà lồ, gòn Bình Dương, gòn Phù Cát, Bình Định, mỹ cọng đỏ, mỹ bảy chia. . . là nhiều giống cho nhiều củ, bột trắng.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com

TRÌNH TỰ THỦ TỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ THỨC ĂN CHĂN NUÔI


Trình tự/ thủ tục xây dựng và công bố TCCS có thể bao gồm những bước như sau:
Bước 1: Lập kế hoạch xây dựng TCCS; Bước 2: Biên soạn dự thảo TCCS; Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo TCCS; Bước 4: Tổ chức hội nghị chuyên đề về dự thảo TCCS; Bước 5: Xử lý ý kiến và hoàn chỉnh dự thảo TCCS; Bước 6: Lập hồ sơ dự thảo TCCS; Bước 7: Thẩm tra dự thảo TCCS; Bước 8: Công bố TCCS; Bước 9: In ấn TCCS.
Sau khi hoàn thành các bước nêu trên, người đứng đầu cơ sở xem xét và quyết định bằng văn bản về việc công bố TCCS. Hồ sơ dự thảo TCCS được lưu trữ tại cơ sở.
Thể thức trình bày và thể hiện nội dung của TCCS:
Ký hiệu TCCS phải thể hiện được số hiệu, năm ban hành TCCS và được phân cách bằng dấu hai chấm (:) và được đặt sau ký hiệu TCCS. Chữ viết tắt tên cơ sở công bố (ban hành) TCCS được đặt sau năm ban hành TCCS và được phân cách bằng dấu gạch chéo.



Việc xây dựng nội dung TCCS cần đảm bảo các phần theo trình tự: Mục lục  → Phần thông tin mở đầu  → Phần cơ bản (phần khái quát, phần kỹ thuật) → Phần thông tin bổ sung.
Khuôn khổ, mẫu trình bày và thể hiện nội dung TCCS có thể tham khảo TCVN 1-2:2008về trình bày và thể hiện nội dung tiêu chuẩn quốc gia.
TCCS cần phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dễ đọc, không sai lỗi, không gây nhầm lẫn và hiểu thành nhiều nghĩa.
TCCS có thể đóng rời từng tiêu chuẩn hoặc thành từng tập tiêu chuẩn theo chủ đề hoặc đối tượng tiêu chuẩn.
Các trang của TCCS cần được đánh số và có thể được in dưới dạng tờ rời để thuận tiện cho việc bổ sung, huỷ bỏ hoặc thay thế nội dung. TCCS có thể có tờ bìa hoặc không có tờ bìa.
Căn cứ hướng dẫn chung này, doanh nghiệp sản xuất TĂCN có thể áp dụng để xây dựng các quy trình, hướng dẫn cụ thể về xây dựng và công bố TCCS phù hợp với điều kiện, quy mô của mình.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương

TRÌNH TỰ THỦ TỤC TIÊU CHUẨN CƠ SỞ THỨC ĂN CHĂN NUÔI


Trình tự/ thủ tục xây dựng và công bố TCCS có thể bao gồm những bước như sau:
Bước 1: Lập kế hoạch xây dựng TCCS; Bước 2: Biên soạn dự thảo TCCS; Bước 3: Tổ chức lấy ý kiến cho dự thảo TCCS; Bước 4: Tổ chức hội nghị chuyên đề về dự thảo TCCS; Bước 5: Xử lý ý kiến và hoàn chỉnh dự thảo TCCS; Bước 6: Lập hồ sơ dự thảo TCCS; Bước 7: Thẩm tra dự thảo TCCS; Bước 8: Công bố TCCS; Bước 9: In ấn TCCS.
Sau khi hoàn thành các bước nêu trên, người đứng đầu cơ sở xem xét và quyết định bằng văn bản về việc công bố TCCS. Hồ sơ dự thảo TCCS được lưu trữ tại cơ sở.
Thể thức trình bày và thể hiện nội dung của TCCS:
Ký hiệu TCCS phải thể hiện được số hiệu, năm ban hành TCCS và được phân cách bằng dấu hai chấm (:) và được đặt sau ký hiệu TCCS. Chữ viết tắt tên cơ sở công bố (ban hành) TCCS được đặt sau năm ban hành TCCS và được phân cách bằng dấu gạch chéo.



Việc xây dựng nội dung TCCS cần đảm bảo các phần theo trình tự: Mục lục  → Phần thông tin mở đầu  → Phần cơ bản (phần khái quát, phần kỹ thuật) → Phần thông tin bổ sung.
Khuôn khổ, mẫu trình bày và thể hiện nội dung TCCS có thể tham khảo TCVN 1-2:2008 về trình bày và thể hiện nội dung tiêu chuẩn quốc gia.
TCCS cần phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dễ đọc, không sai lỗi, không gây nhầm lẫn và hiểu thành nhiều nghĩa.
TCCS có thể đóng rời từng tiêu chuẩn hoặc thành từng tập tiêu chuẩn theo chủ đề hoặc đối tượng tiêu chuẩn.
Các trang của TCCS cần được đánh số và có thể được in dưới dạng tờ rời để thuận tiện cho việc bổ sung, huỷ bỏ hoặc thay thế nội dung. TCCS có thể có tờ bìa hoặc không có tờ bìa.
Căn cứ hướng dẫn chung này, doanh nghiệp sản xuất TĂCN có thể áp dụng để xây dựng các quy trình, hướng dẫn cụ thể về xây dựng và công bố TCCS phù hợp với điều kiện, quy mô của mình.
Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương


NĂNG LỰC CHỨNG NHẬN HƠP QUY THỨC ĂN THỦY SẢN CỦA VIETCERT


Nông nghiệp nói chung của Việt Nam đóng góp 17-19% tổng GDP của nền kinh tế, nhưng nó lại gắn liền với đời sống hơn 70% dân số ở nông thôn, sinh hoạt người dân chủ yếu gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Mà trong đó, Thủy sản là một trong những lựa chọn thu nhập chính của người nông dân.
Để có được những đợt thu hoạch thành công thì thức ăn thủy sản là yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, tình hình dịch bệnh và ô nhiễm nguồn nước do thức ăn thủy sản không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng tràn lan trên thị trường. Hiểu được tầm quan trọng đó, việc chứng nhận hợp quy cho thức ăn thủy sản có chất lượng và an toàn cho thủy sản là vô cùng cấp bách và cần thiết.

Trung Tâm Giám Định Và Chứng Nhận Hợp Chuẩn Hợp Quy Vietcert được chỉ định của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, Cục Chăn Nuôi số 696 QĐ-CN-TACN có đầy đủ khả năng chứng nhân hợp quy cho thức ăn thủy sản theo QCVN 01-78:2011/BNNPTNN. Trung tâm Vietcert có đội ngũ chuyên gia dày dặn kinh nghiệm về thủy sản học sẽ giúp cho nhà nông thêm phần an tâm hơn, khi các thương hiệu thức ăn thủy sản được chứng nhận hợp quy đảm bảo an toàn về chất lượng.
Hãy liên hệ với chúng tôi. Quý khách sẽ được tư vấn đầy đủ, rõ ràng các thắc mắc, Quý Khách Hàng sẽ được tiết kiệm tối đa thời gian và chi phí. Rất mong nhân được sự quan tâm và hợp tác với Quý Khách Hàng.Trân trọng cám ơn.
Best regards,
-------------------------------------------
TRUNG TÂM GIÁM ĐỊNH VÀ CHỨNG NHẬN HỢP CHUẨN HỢP QUY VIETCERT
Hotline: 0903543099-Ms Phương
Email: vietcert.kinhdoanh63@gmail.com